Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ

Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ

Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ

Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ

Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ
Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ

Chăm sóc sức khoẻ trong thai kỳ

Chế độ dinh dưỡng trong ba tháng đầu thai kỳ  | 993

Để phát triển toàn diện, thai nhi cần được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là các vi chất cần thiết như axit folic, canxi, sắt, vitamin D,... Vì vậy, việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, khoa học là vô cùng cần thiết để người mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và em bé được phát triển toàn diện.

DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON  | 306

Hưởng ứng Tháng cao điểm Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

Xương đùi ngắn có đáng lo ngại không ?  | 43063

Xương đùi ngắn là một dấu hiệu siêu âm khi chiều dài đo đạc ngắn hơn so với chiều dài trung bình ở thai nhi ở cùng tuổi thai, là một vấn đề hay gặp ở thai nhi trong 3 tháng cuối. Bản thân chiều dài xương đùi ngắn không nguy hiểm nhưng nó là tiềm ẩn 1 số nguyên nhân về di truyền hoặc bệnh lý và cần được đánh giá đầy đủ bởi những chuyên gia về lĩnh vực tiền sản.

Thai chậm tăng trưởng: những điều mẹ bầu cần biết?  | 7843

Thai chậm phát triển trong bụng mẹ là một điều đáng lo bởi vì không có nguyên nhân cụ thể cũng như biểu hiện rõ ràng.

Té ngã trong bệnh viện ở thai phụ và những điều cần biết  | 928

Té ngã là một vấn đề nghiêm trọng về an toàn người bệnh tại các cơ sở chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới. Đây cũng là một vấn đề y tế công cộng quan trọng liên quan đến sự an toàn của người bệnh. Theo , giảm nguy cơ gây tổn thương cho người bệnh do té ngã là một trong sáu mục tiêu an toàn người bệnh quốc tế. Mặc dù té ngã có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong suốt cuộc đời của một người, nhưng rủi ro khác nhau tùy theo độ tuổi, giới tính và các yếu tố khác.

Chế độ ăn uống lành mạnh khi mang thai  | 306

Khi mang thai, bạn cần nhiều chất dinh dưỡng như protein, sắt, axit folic, iốt và choline. Điều quan trọng nữa là phải cung cấp đủ canxi, vitamin D, kali và chất xơ. Lựa chọn thực phẩm thông minh có thể giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. Dưới đây là một số thông tin giúp bạn ăn uống lành mạnh hơn khi mang thai.

Giang mai có thể lây từ mẹ sang con qua nhau thai  | 1988

Trẻ bị bệnh giang mai bẩm sinh do nhiễm trùng từ người mẹ mắc bệnh giang mai truyền qua nhau thai hoặc lây truyền qua đường sinh nở. Giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho hoặc dị tật cho thai nhi sau khi sinh. Do đó, cần tiến hành các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai lây từ mẹ sang con.